Không giống với những chương trình Chứng nhận Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm; đã được nhiều nơi áp dụng khác như FSSC 22000 hay SQF, tiêu chuẩn ISO 22000; không đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với PRPs; – những chương trình tiên quyết. Tuy nhiên yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp cần phải xác định và thực hiện một số chương trình sao cho phù hợp. Chính vì điều này đã làm cho tiêu chuẩn ISO 22000 trở nên linh hoạt hơn rất nhiều. Và bất kỳ tổ chức doanh nghiệp thực phẩm nào cũng đều có thể thực hiện và được cấp chứng chỉ ISO 22000.
Những nhà chế biến thực phẩm, nhà sản xuất đều có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000; để phát triển những chương trình tiên quyết. Những yêu cầu đã được phác thảo sẽ được chấp nhận rộng rãi; những yêu cầu này sẽ tương đương với những yêu cầu trong PAS 220; và được sử dụng cùng với tiêu chuẩn ISO 22000; cho chương trình tiêu chuẩn chứng nhận FSSC 22000.
Áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 thì yêu cầu tổ chức; doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống quản lý an toàn thực phẩm cho mình. Có nghĩa là tổ chức, doanh nghiệp này phải có hệ thống văn bản phù hợp; và phải thực hiện một cách đầy đủ một số điều dưới đây:
Những chương trình tiên quyết hiệu quả tại chỗ để có thể đảm bảo tổ chức; doanh nghiệp một môi trường làm việc vệ sinh sạch sẽ
Lập kế hoạch phân tích cụ thể các mối nguy và phương pháp kiểm soát tới hạn; để có thể xác định, ngăn chặn cũng như loại bỏ hoàn toàn mối nguy hiểm về an toàn thực phẩm.
Thiết lập quy trình hệ thống quản lý an toàn thực phẩm; để áp dụng việc quản lý an toàn thực phẩm trong tổ chức; doanh nghiệp từ việc lập và quản lý kế hoạch, các hoạt động có liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm đã đưa ra một số yêu cầu cụ thể về tiêu chuẩn ISO 22000 như sau:
Tổ chức, doanh nghiệp phải có ban quản lý hàng đầu; họ là người có trách nhiệm đưa ra những chính sách; về An toàn thực phẩm tổng thể cho toàn tổ chức, doanh nghiệp.
Thiết lập được mục tiêu rõ ràng sẽ góp phần thúc đẩy nỗ lực của tổ chức, doanh nghiệp của bạn tuân thủ tiêu chuẩn này.
Lập kế hoạch chi tiết, thiết kế hệ thống quản lý và tiến hành ghi chép lại hệ thống.
Duy trì toàn bộ hồ sơ, tài liệu về hiệu suất của hệ thống.
Thành lập Đội An toàn Thực phẩm bao gồm một nhóm các cá nhân có trình độ.
Xác định những thủ tục truyền thông để có thể giao tiếp hiệu quả với khách hàng, nhà cung cấp và cả nội bộ công ty.
Xây dựng kế hoạch khẩn cấp.
Tổ chức những buổi họp đánh giá quản lý nhằm đánh giá về hiệu quả hoạt động của FSMS.
Thực hiện những chương trình tiên quyết.
Thực hiện theo nguyên tắc tiêu chuẩn HACCP.
Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc để tiến hành xác định sản phẩm.
Thiết lập hệ thống hành động nhằm kiểm soát, khắc phục những sản phẩm không phù hợp.
Duy trì việc thu hồi sản phẩm..
Kiểm soát những thiết bị đo lường và thiết bị giám sát.
Thành lập và duy trì việc kiểm toán nội bộ.
Cung cấp đầy đủ nguồn lực để đảm bảo hệ thống FSMS. Có thể hoạt động hiệu quả, bao gồm những nhân viên có trình độ; được đào tạo, hệ thống cơ sở hạ tầng đầy đủ; hiện đại và môi trường làm việc thích hợp để thực hiện việc đảm bảo an toàn thực phẩm.
Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000
Bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào đang hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm; đều có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000. Đây là tiêu chuẩn được xây dựng mang tính chất tự nguyện và chỉ tập trung vào việc quản lý; kiểm soát vấn đề an toàn thực phẩm trong tổ chức, doanh nghiệp.
Những đối tượng nên áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 rất đa dạng. Có thể là bất kỳ tổ chức nào có liên quan trực tiếp; thậm chí là giám tiếp trong một chuỗi thực phẩm bao gồm:
Những nông trại, trang trại sữa và những ngư trường.
Những đơn vị chế biến thức ăn chăn nuôi, thịt, cá. Những đơn vị sản xuất thức uống, bánh mì, ngũ cốc, thực phẩm đóng hộp hoặc đông lạnh.
Những đơn vị cung cấp dịch vụ thực phẩm như; nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, hệ thống cung cấp thức ăn nhanh; những hệ thống bán thực phẩm lưu động.
Những dịch vụ hỗ trợ cho ngành thực phẩm bao gồm; lưu trữ và phân phối thực phẩm, cung cấp những máy móc, thiết bị chế biến thực phẩm; nguyên vật liệu, các chất phụ gia, dịch vụ đóng gói, dịch vụ dọn dẹp và vệ sinh.
Tóm lại, tiêu chuẩn ISO 22000 sẽ có thể áp dụng cho bất kỳ một sảm phẩm nào tiếp xúc với chuỗi thực phẩm hay ngành thực phẩm.
Áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 sẽ mang đến những lợi ích cực kỳ to lớn sau đây:
Tạo dựng niềm tin cho khách hàng vào những sản phẩm mà tổ chức, doanh nghiệp cung cấp
Thỏa mãn nhu cầu và yêu cầu của khách hàng về hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm, vượt qua mọi rào cản về thương mại trong khâu xuất khẩu hàng hóa
Cải tiến và giảm thiểu chi phí trong sản xuất và kiểm soát sản phẩm của tổ chức, doanh nghiệp
Kiểm soát và cải tiến mức độ an toàn của thực phẩm trong tổ chức, doanh nghiệp
Nâng cao uy tín cho tổ chức, doanh nghiệp, nâng tầm và nâng khả năng cạnh tranh của đơn vị trên thị trường
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG
Ông Hà Huy Luân
Trưởng ban An ninh Thông tin - Công ty TNHH Rikkei soft .
“Qua quá trình tìm hiểu thông tin về các đơn vị triển khai dịch vụ tư vấn và đào tạo tiêu chuẩn ISO chúng tôi đã quyết định chọn iDAS là đối tác tư vấn và triển khai hệ thống ISO cho Rikkeisoft. Với kinh nghiệm dày dặn trong công tác tư vấn triển khai tiêu chuẩn ISO, các chuyên gia của iDAS đã giúp chúng tôi xác định được vấn đề đang tồn tại trong tổ chức, xây dựng kế hoạch và biện pháp cải tiến. Các chuyên gia của iDAS đã không chỉ nhiệt tình và sát sao trong quá trình tư vấn triển khai xây dựng hệ thống, đối với quá áp dụng và cải tiến, chúng tối cũng luôn nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình khi gặp khó khăn và được các chuyên gia cập nhật kiến thức khi có tiêu chuẩn mới.”
Ngày 11/11/2015
Xem thêm